Sau mưa bão, người dân vùng ngập lụt dễ bị bệnh nấm kẽ chân (nước ăn chân). Tuy không phải là bệnh nguy hiểm nhưng cần điều trị dứt điểm để không lây lan hoặc biến chứng.
1. Vì sao kẽ ngón chân dễ bị nhiễm nấm sau mùa mưa bão?
Bàn chân là nơi thường xuyên phải tiếp xúc với mặt đất. Các kẽ ngón chân là nơi dễ tích tụ bùn bẩn. Đây cũng là nơi có độ ẩm cao, tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn xâm nhập.
Đặc biệt ở các vùng nông thôn, người làm nông; người làm việc ngoài trời đi giày, ủng đổ mồ hôi; t.rẻ e.m chơi nghịch ở vùng nước bẩn rất dễ bị viêm nhiễm.
Nấm kẽ ngón chân là bệnh ngoài da, do đó không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, bệnh do nấm nếu không điều trị, sẽ trở thành bệnh mạn tính gây khó chịu suốt đời. Nếu để bội nhiễm gây khó khăn hơn cho điều trị.
Mùa mưa bão nhiều người bị bệnh nấm kẽ chân.
2. Điều trị nấm kẽ chân như thế nào?
Nấm kẽ chân thường rất ngứa, nên điều trị bệnh thường sử dụng thuốc chống ngứa, thuốc kháng nấm bôi ngoài da. Nếu có bội nhiễm có thể dùng thuốc kháng viêm, kháng sinh, sát khuẩn tại chỗ.
– Thuốc kháng histamin điều trị ngứa
Ngứa, thậm chí là ngứa dữ dội là triệu chứng điển hình của nấm kẽ chân. Tình trạng ngứa ngáy khó chịu là do sự phóng thích quá mức của histamin. Thuốc kháng histamin dạng thoa ( diphenhydramine, phenergan…) có thể giúp giảm nhanh tình trạng ngứa.
– Thuốc kháng nấm:
Các thuốc kháng nấm dạng bôi tại chỗ như: Ketoconazole, clotrimazole, miconazole… hiệu quả trong điều trị nấm.
Lưu ý chung, trước khi dùng thuốc chống ngứa và chống nấm tại chỗ cần vệ sinh sạch sẽ, không tác động mạnh lên tổn thương.
Sau khi vệ sinh sạch, dùng băng gạc sạch nhẹ nhàng thấm khô vùng da tổn thương rồi mới bôi thuốc. Chỉ bôi lượng thuốc vừa đủ, không bôi nhiều và bôi thuốc rộng quá ra xung quanh vì sẽ làm gia tăng tác dụng phụ.
Riêng với thuốc kháng nấm cần phải bôi thuốc liên tục cho đến khi hết hẳn, không ngừng thuốc khi triệu chứng mới giảm, vì sẽ làm nấm bùng phát, bệnh nặng hơn và có nguy cơ kháng thuốc.
Thuốc kháng nấm đường uống được chỉ định khi tình trạng nấm kẽ chân nặng. Các thuốc kháng nấm này bao gồm ketoconazole, itraconazole, griseofulvin… bác sĩ sẽ chỉ định cụ thể loại thuốc nào cho từng bệnh nhân.
Các thuốc trị nấm chuyển hóa qua gan và thải trừ qua thận, do đó khi dùng thuốc này cần thận trọng với người suy gan, suy thận, người cao t.uổi, phụ nữ mang thai, cho con bú… Ngoài ra thuốc kháng nấm có tương tác bất lợi với một số thuốc điều trị bệnh khác, bệnh nhân cần thông báo cho bác sĩ biết về các loại thuốc mình đang sử dụng để tránh tương tác bất lợi này.
Thuốc kháng nấm cũng có một số tác dụng phụ không mong muốn. Hầu hết các tác dụng phụ thường gặp là nóng rát tại chỗ (với thuốc bôi). Nhưng nếu thấy xuất hiện các triệu chứng: Chán ăn, mệt mỏi, đau đầu, vàng da, buồn nôn, tiêu chảy… thì cần ngừng thuốc ngay và thông báo cho bác sĩ biết.
– Thuốc bôi chứa kháng viêm corticoid:
Một số corticoid (hydrocortisone) có thể loại bỏ cơn ngứa ngáy nhanh chóng và ức chế một số loại nấm hay vi khuẩn, nhưng thuốc chỉ được sử dụng kèm với một loại thuốc bôi khác và chỉ sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ.
Chỉ lấy một lượng thuốc vừa đủ thoa một lớp mỏng lên phần da tổn thương.
3. Điều trị nấm kẽ chân khi có bội nhiễm
Trường hợp ngứa kéo dài mãn tính hoặc bội nhiễm, bác sĩ có thể chỉ định:
– Dung dịch chlorhexidine và hexamidine. Thuốc có tác dụng kháng khuẩn nhẹ, giúp giảm nguy cơ n.hiễm t.rùng, giảm viêm. Dùng trong trường hợp có mụn nước vỡ ra, l.ở l.oét.
– Kẽm oxide 10%… có tác dụng làm dịu vết loét và kháng khuẩn nhẹ.
– Hồ nước có tác dụng làm khô da, giảm sung huyết, tiêu viêm.
– Kháng sinh đường uống có thể được chỉ định nếu tình trạng bội nhiễm nặng, lan rộng, có mủ…
Việc dùng thuốc điều trị viêm kẽ chân thường cho kết quả nhanh sau vài ngày dùng thuốc. Nếu sau 1 tuần trở ra tình trạng bệnh không đỡ hoặc có xu hướng nặng lên, cần ngừng thuốc và đi khám lại tại chuyên khoa da liễu để có biện pháp điều trị thích hợp hơn.
Ai tìm ra dịch hạch – bệnh dịch quái ác cướp đi sinh mạng hàng chục triệu người?
Bệnh dịch hạch đã cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người và được xếp là một trong những dịch bệnh quái ác nhất trong lịch sử nhân loại.
Vào thế kỷ 14, bệnh dịch hạch bắt đầu lây lan đến châu Âu. Năm 1347, khi 12 con tàu từ Biển Đen cập cảng Messina của Sicilia. Mọi người có mặt ở bến cảng lúc đó gặp phải điều kinh hoàng, hầu hết các thủy thủ trên những con tàu này đã c.hết, những người còn sống thì cũng đang bệnh nặng, toàn thân bao phủ bởi những nhọt đen rỉ m.áu và mủ.
Bệnh dịch hạch – nỗi ám ảnh về cái c.hết đen
Chính quyền Sicilia nhanh chóng đưa hạm đồi tàu tử thần ra khỏi cảng, nhưng đã quá muộn. Căn bệnh c.hết người đó đã lấy đi sinh mạng của hơn 20 triệu người ở châu Âu.
Bệnh dịch hạch là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người, nó chỉ đứng sau bệnh đậu mùa. Trong hàng trăm năm, nguyên nhân gây ra bệnh dịch hạch vẫn là điều bí ẩn và thậm chí nó bị che giấu trong những điều mê tín dị đoan. Nhưng dưới sự phát triển của khoa học, sự ra đời của kính hiển vi cuối cùng đã làm tiết lộ thủ phạm thực sử của căn bệnh c.hết người này.
Bệnh dịch hạch là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người.
Yersinia pestis là một loại vi khuẩn hình que cực kỳ độc hại, nó vô hiệu hóa hệ thống miễn dịch của vật chủ bằng cách tiêm chất độc vào trong các tế bào miễn dịch như đại thực bào, có nhiệm vụ phát hiện vi khuẩn xâm nhập. Một khi các tế bào này bị loại bỏ, vi khuẩn có thể nhân lên một cách nhanh chóng mà không bị cản trở.
Nhiều loài động vật có vú nhỏ đóng vai trò là vật chủ của loại vi khuẩn này, gồm: Chuột, sóc, sóc chuột, chó thảo nguyên, và thỏ. Trong một chu kỳ, Yersinia pestis có thể lưu hành với tốc độ thấp trong quần thể động vật gặm nhấm, hầu như nó không bị phát hiện vì không tạo ra dịch.
Từ lâu, chuột được coi là véc tơ chính của dịch hạch, vì nó có mối liên hệ mật thiết với con người. Các nhà khoa học phát hiện ra một con bọ chét sống trên chuột có tên Xenopsylla cheopis, là nguyên nhân chủ yếu gây ra các trường hợp mắc bệnh dịch hạch ở người. Khi loài gặm nhấm bị c.hết vì bệnh dịch hạch, bọ chét sẽ nhảy sang một vật chủ mới, có thể là con người và nó truyền vi khuẩn Yersinia pestis cho họ. Sự lây truyền bệnh cũng có thể xảy ra qua việc xử lý mô hoặc m.áu của động vật bị nhiễm bệnh dịch hạch hoặc hít phải những giọt dịch tiết bị nhiễm bệnh trong không khí.
Bệnh dịch hạch đã cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người trên thế giới.
Bệnh dịch hạch đặc trưng bởi các hạch bạch huyết bị sưng đau, nổi nhiều ở quanh háng, nách hoặc cổ. Các vết loét trên da trở nên đen, do đó đại dịch hạch ở châu Âu được gọi là “Cái c.hết đen”. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh dịch hạch có chuyển sang viêm phổi và n.hiễm t.rùng m.áu gây t.ử v.ong với tỷ lệ rất cao.
Đại dịch cái c.hết đen hoành hành ở châu Âu và nhiều nơi khác trên thế giới đã chấm dứt vào năm 1350, tuy nhiên bệnh dịch hạch vẫn xuất hiện trở lại sau một vài thế hệ trong nhiều thế kỷ. Việc vệ sinh sạch sẽ và thực hành y tế công cộng đã giúp làm giảm thiểu tác động của bệnh rất nhiều nhưng vẫn không thể loại trừ được.
Người đầu tiên tìm ra cách ngăn chặn dịch hạch
Alexandre Yersin (1863 – 1943, sinh ra ở Thụy Sỹ) là người phát hiện ra loài vi khuẩn gây bệnh dịch hạch. Năm 1894, bệnh dịch hạch lan tràn trên khắp miền Đông Trung Quốc, gây ra nhiều cái c.hết và trở thành mối đe dọa cho tất cả cảng biển có giao dịch thương mại với Trung Hoa, trong đó có cảng Hải Phòng. Khi đó Albert Calmette (1863 – 1933) là bác sĩ, nhà vi khuẩn học, miễn dịch học người Pháp đã đề nghị Yersin sang nước này để nghiên cứu tại chỗ bệnh dịch hạch.
Alexandre Yersin (1863 – 1943) là người đã phát hiện ra loài vi khuẩn gây bệnh dịch hạch.
Ngày 15/6/1894, Yersin đặt chân đến Hồng Kông, chứng kiến x.ác n.gười c.hết vì dịch hạch trên đường phố, giữa những vũng nước, trong các khu vườn, trên ghe thuyền đang cắm neo. Yersin liền ghi lại quan sát ban đầu của mình thấy có rất nhiều chuột c.hết trên mặt đất.
Với sự trợ giúp của Vigano, một người Ý sống ở Hồng Kông, Yersin làm việc trong lán bằng tre phủ rơm với vài x.ác c.hết được lấy từ nhà xác. Nhờ đó Yersin xác định được nguyên nhân của bệnh dịch.
Yersin là người đầu tiên chứng minh rằng trực khuẩn hiện diện ở chuột bệnh và người bệnh là một, nhờ đó ông đã lý giải được phương thức truyền bệnh. Cũng trong năm ấy, khám phá này được cộng tác viên Émile Duclaux gửi đến Viện Hàn lâm Khoa học Pháp trong bài báo nhan đề La Peste Bubonique de Hong-Kong (Bệnh dịch hạch ở Hồng Kông).
Năm 1895 ông trở lại Viện Pasteur ở Paris và cùng với Émile Roux, Albert Calmette và Armand Borrel đã điều chế ra huyết thanh chống bệnh dịch hạch đầu tiên.
Năm 1896, ông lập một phòng thí nghiệm nhỏ tại Nha Trang (Khánh Hòa) để sản xuất huyết thanh (năm 1905 viện này trở thành một chi nhánh của Viện Pasteur).
Những đóng góp to lớn của bác sĩ Alexandre Yersin đã giúp nhân loại thoát khỏi bệnh dịch hạch.
Cũng trong năm 1896, bác sĩ Yersin đến Quảng Châu (Trung Quốc), được phép tiêm huyết thanh được điều chế tại Nha Trang cho một chủng sinh đang mắc bệnh tại đây và mau chóng thu được kết quả. Ông trở thành người thầy thuốc đầu tiên cứu sống một bệnh nhân dịch hạch. Bác sĩ Yersin trở thành ân nhân của nhân loại khi ngăn chặn được bệnh dịch hạch thời đó.
Đại dịch COVID-19 xuất hiện cũng đã cướp đi sinh mạng hàng triệu người trên thế giới. Điều này khiến chúng ta nhớ lại đại nạn dịch hạch, một trong những căn bệnh khủng khiếp trong lịch sử loài người. Bác sĩ Yersin đã không quản ngại hiểm nguy, sẵn sàng hy sinh vì khoa học, lên đường sang Hồng Kông – trung tâm của dịch bệnh.
Trong điều kiện thiếu thốn thiết bị y tế, cũng như không được sự giúp đỡ của chính quyền sở tại, bác sỹ Yersin đã miệt mài nghiên cứu và chỉ trong thời gian ngắn, ông đã phát hiện ra trực khuẩn dịch hạch, sau đó tiến hành điều chế vaccine trị bệnh và chữa trị thành công.
Để ghi nhớ công lao của ông, vi khuẩn được đặt theo tên ông là “Yersinia pestis”.
InChia sẻBạn thấy bài viết này có hữu ích không?CóKhông
Tin liên quan
Chủ đề: vi khuẩn xâm nhập nấm kẽ chân thuốc kháng nấm thuốc kháng histamin ketoconazole bệnh nấm kẽ chân bệnh mùa mưa bão diphenhydramine phenergan clotrimazole miconazoleXem thêmShareXem nhiềuMới nhấtPhạt người mẹ giao ô tô BMW cho con “drift” ở trung tâm TP HCM00:53Vụ b.é g.ái 8 t.uổi bị đ.ánh d.ã m.an: Sự thật việc cô giáo từng điều trị tâm thần01:23Giá vàng vượt 92 triệu đồng, ’14 năm trước vay vàng, giờ trả bằng t.iền được không’?04:17Hà Nội: Cả xóm gọi nhau xúc đất cứu người trong vụ sạt lở khiến 3 t.rẻ e.m t.ử v.ong02:18Vụ 79 căn biệt thự xây dựng trái phép ở Phú Quốc: Cưỡng chế thêm 2 căn03:24Công ty mất hàng, trừ lương của 111 công nhân ở TP.HCM: Đã trả lại t.iền02:50Xác cá voi dài 9m trôi dạt vào bờ biển Nghệ An01:47Bộ Công an đề xuất giải pháp kiểm soát thị trường vàng22:03Chạy xe máy không đội mũ bảo hiểm còn tông vào lực lượng 911 Công an TP.Đà Nẵng18:33Đốn hạ rừng phòng hộ để săn ươi04:33Chợ Thủ Đức ‘thất thủ’ dù hệ thống thoát nước 248 tỷ đồng mới khánh thành04:06Quảng Bình: Phối hợp với quân đội Lào truy tìm nghi phạm g.iết n.gười bỏ trốn18:53Triệt phá đường dây giả danh nhân viên S.hopee gọi 2.000 cuộc mỗi ngày02:52Cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long có được giảm án?03:25
Tiêu điểm
Nên uống bao nhiêu cà phê mỗi ngày để không hại cho sức khỏe?09:45:49 16/05/2024Tỏi ngâm mật ong chữa bệnh gì?19:20:24 15/05/2024Việt Nam lần đầu tiên cấp phép lưu hành vaccine phòng sốt xuất huyết, zona thần kinh09:42:39 16/05/2024Một sản phụ mang song thai tự nhiên cực kỳ hiếm gặp15:36:05 15/05/2024Các dấu hiệu tim mạch cần được cấp cứu17:59:21 15/05/2024Hoạt chất chống ung thư từ cây tai chua và trai lý09:35:21 16/05/202410 lợi ích sức khỏe đáng khám phá của đậu cô ve15:38:03 16/05/2024Tinh bột nghệ cực tốt cho sức khỏe và làm đẹp, nhưng đại kỵ với 4 nhóm người này07:50:01 17/05/2024Tác động tới cơ thể khi bạn uống bia mỗi ngày08:07:49 17/05/2024Danh sách thực phẩm có hại với người viêm tuyến giáp18:24:35 15/05/2024
Thông tin đang nóng
Dàn sao lố lăng của Cbiz ở Cannes: Bị hắt hủi đến bẽ mặt giữa thảm đỏ!07:34:14 17/05/2024Nam công nhân 25 t.uổi thuê phòng trọ là tủ chứa ống nước thải, dùng chai làm toilet, ngủ phải khoanh chân để tiết kiệm09:04:55 17/05/2024Jung Hae In bị chỉ trích thậm tệ vì hám fame Jisoo (BLACKPINK), đến Son Ye Jin cũng từng bị lợi dụng?06:26:29 17/05/2024Những bí mật sau cảnh Tây Lương nữ vương tỏ tình với Đường Tăng05:49:23 17/05/2024Siêu mẫu Hà Anh hạ sinh con trai với chồng Tây, em bé lai mới chào đời đã trắng trẻo đáng yêu09:02:31 17/05/2024Midu có động thái giữa lúc dính ồn ào bị hủy hàng chục nghìn lượt theo dõi trước thềm đám cưới08:32:05 17/05/2024Mẹ khuyên tôi nhường bạn trai cho chị gái08:08:59 17/05/2024Mỹ nhân bị chế giễu vì bỏ hơn 300 triệu để bước lên thảm đỏ Cannes07:01:35 17/05/2024Cảnh báo! Nhiều bạn trẻ tỏ thái độ quá giới hạn và phát ngôn “độc hại” với cô giáo lớn t.uổi trên TikTok: Hệ lụy vô cùng khôn lường08:48:07 17/05/2024Chồng được thăng tiến, tôi choáng váng phát hiện chuyện đáng sợ giữa anh ta với sếp công ty08:16:08 17/05/2024
Tin mới nhất
Vì sao khi nhắc thức uống dinh dưỡng, ta nghĩ ngay tới sữa tươi?
09:16:28 17/05/2024Vừa qua, nhà máy của Tetra Pak tiếp tục đạt giải TPM xuất sắc (hạng A), đ.ánh dấu cột mốc quan trọng trên hành trình trở thành nhà máy chuẩn quốc tế và khẳng định cam kết đồng hành bảo vệ nguồn sữa tươi sạch, chất lượng đến tay người tiê…
Câu hỏi thường gặp liên quan đến suy tuyến thượng thận
09:10:19 17/05/2024Điều trị suy tuyến thượng thận cần kết hợp dùng thuốc với điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, thay đổi lối sống, tăng cường vận động… để tăng hiệu quả điều trị, giảm gặp các biến chứng không đáng có.
Số ca mắc sốt xuất huyết tại tỉnh Lâm Đồng tăng cao
09:07:05 17/05/2024Đồng thời, tổ chức tốt việc khám bệnh, theo dõi chuyển tuyến kịp thời, an toàn, hạn chế thấp nhất tình trạng bệnh nhân chuyển nặng, t.ử v.ong do sốt xuất huyết.
Cách xử lý khi trẻ bị ngộ độc thức ăn
09:00:08 17/05/2024Nắng nóng kéo dài là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn, ký sinh trùng phát triển làm thức ăn ôi thiu, tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
Cần Thơ: Cứu cụ ông hóc xương gà nguy kịch
08:13:23 17/05/2024Các bác sĩ tiến hành nội soi ống cứng lấy dị vật có sự hỗ trợ gây mê tại phòng phẫu thuật với sự tham gia các bác sĩ nhiều chuyên khoa hỗ trợ điều trị khi cần thiết.
Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng đến sức khỏe não bộ
16:29:40 16/05/2024Bà cho biết, khi nhiệt độ tăng lên, bộ não của chúng ta rơi vào phản ứng căng thẳng có thể dẫn đến tình trạng viêm và các dạng thoái hóa khác ảnh hưởng đến sức khỏe nhận thức.
Ăn gừng nên gọt vỏ hay không gọt vỏ?
16:21:06 16/05/2024Theo kinh nghiệm của người xưa vỏ gừng có tính mát, gừng bỏ vỏ ra thì tính nóng. Từ hai trạng thái này của gừng sẽ cho ra các tác dụng khác nhau.
Bị xe công nông cán qua người, b.é g.ái 3 t.uổi được cứu sống thần kỳ
16:04:22 16/05/2024Ca mổ cấp cứu kéo dài 5 tiếng đồng hồ cùng sự cố gắng gấp rút của cả ekip phẫu thuật và gây mê. Sau mổ, bệnh nhi được nằm hồi sức thở máy 15 ngày và kỳ tích đã xảy ra khi cháu bé tỉnh táo, hồi phục tốt.
Bé 17 tháng t.uổi bị sỏi niệu đạo hiếm gặp
15:56:47 16/05/2024Sỏi niệu quản là một trong các loại sỏi đường tiết niệu thường gặp ở người lớn. Ở t.rẻ e.m, tỷ lệ bị sỏi tiết niệu rất thấp, do đó, đa số phụ huynh chủ quan với bệnh lý này.
Người già ngày nào cũng uống vitamin có sao không?
09:40:16 16/05/2024Ngoài ra, việc lạm dụng hay tự ý sử dụng các loại vitamin, thuốc bổ, thực phẩm chức năng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Do vậy, người già nên tham khảo ý kiến bác sĩ để tìm được loại vitamin phù hợp với liều dùng hợp lý.
10 thảo dược trị ho hiệu quả
09:07:58 16/05/2024Ho có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại khiến cơ thể mệt mỏi, học tập, làm việc giảm sút.
Ba người trẻ nguy kịch do mắc cúm B
18:47:40 15/05/2024Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Trong đó, 2 người được chỉ định can thiệp ECMO.
Nhiều ca nhiễm ký sinh trùng đến từ thú cưng
11:31:47 15/05/2024Được biết, hiện nay, một liệu trình điều trình cho bệnh nhân mắc ấu trùng giun chó mèo trong lần đầu tiên là 15 ngày, sau đó bệnh nhân nghỉ 1 tháng và điều trị đợt tiếp theo.
Nguy kịch do tự ý tiêm mật gấu chữa xương khớp
11:29:07 15/05/2024Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) tiếp nhận một trường hợp tự tiêm mật gấu tại nhà để điều trị đau xương khớp. Kết quả là bệnh không những không khỏi mà còn biến chứng nặng và nguy hiểm.
Nhiều người gặp tình trạng khô mắt do nằm điều hòa thường xuyên
11:26:59 15/05/2024Khi thời tiết lạnh, hanh khô kèm cường độ làm máy tính liên tục. Khô mắt tuy không quá nguy hiểm nhưng sẽ gây nên triệu chứng mắt mệt mỏi, đỏ, rát giảm hiệu suất làm việc.
Xuất hiện ổ dịch tiêu chảy tại Cao Bằng
09:24:05 15/05/2024Trung tâm y tế huyện Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) cho biết, đã ghi nhận có 28 trường hợp từ 6 tháng đến 75 t.uổi mắc bệnh tiêu chảy.
Có thể bạn quan tâm
Đảo Hòn Sơn: Tọa độ tiếp “vitamin sea” mới toanh tại Kiên Giang, hứa hẹn là hòn đảo mới nổi không kém gì Hòn Thơm
Du lịch
12:00:52 17/05/2024Vi vu đến Hòn Sơn, một hòn đảo mới nổi gần Phú Quốc được nhà nhà săn đón mùa hè này tại vùng biển miền Tây. Đảo Hòn Sơn thuộc vịnh Hà Tiên (Kiên Giang), nằm trọn trong quần đảo Nam Du
Israel tuyên bố hủy bỏ hiệp định thương mại tự do với Thổ Nhĩ Kỳ
Thế giới
11:55:19 17/05/2024Trước đó, ngày 2/5, Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ thông báo dừng tất cả các hoạt động thương mại với Israel để phản đối các hoạt động quân sự của Israel tại Dải Gaza.
Mình yêu nhau, bình yên thôi – Tập 54: Quân mắt tròn mắt dẹt chứng kiến tài năng của “bà chị cực phẩm”
Phim việt
11:25:42 17/05/2024Lần đầu tiên Quân được thấy Lan thể hiện tài năng của mình. Cô không chỉ hiện đại như vẻ ngoài mà còn biết hát cả dân ca quan họ Bắc Ninh.
Huỳnh Anh Tuấn “giận tím người” vì mới sáng sớm đã bị gửi tin nhắn kỳ lạ
Sao việt
11:21:55 17/05/2024Mới đây, diễn viên Huỳnh Anh Tuấn đã chia sẻ trên trang cá nhân về việc nhận được tin nhắn kỳ lạ vào sáng sớm. Nam diễn viên không khỏi ngơ ngác vì bỗng dưng bị một dân mạng mắng mình là con quỷ cái .
Điều gì xảy ra với não khi bạn đang yêu?
Kiến thức giới tính
10:59:51 17/05/2024Khi chúng ta yêu, các chất hóa học liên quan đến hệ thống khen thưởng tràn vào não, tạo ra nhiều phản ứng về thể chất và cảm xúc khiến tim đ.ập nhanh, lòng bàn tay đẫm mồ hôi, má đỏ bừng, cảm giác đam mê…
Đấu Trường Chân Lý giành giải Trò chơi của năm
Mọt game
10:51:31 17/05/2024Đấu Trường Chân Lý là chế độ chơi của Liên Minh Huyền Thoại, được phát triển bởi Riot Games và phát hành vào ngày 29/6/2019 trên nền tảng Windows và macOS.
Tử vi ngày 17/5/2024: T.uổi Mùi trở nên nổi bật, t.uổi Hợi sai lầm đáng tiếc
Trắc nghiệm
10:42:25 17/05/2024Theo tử vi ngày mới của 12 con giáp, thứ Sáu ngày 17/5/2024 hôm nay, t.uổi Mùi biết cách để khiến bản thân trở nên nổi bật hơn trong mắt cấp trên.
Ngắm đường cong ‘n.óng b.ỏng tay’ của hot girl Sài thành
Người đẹp
10:33:35 17/05/2024Tammy Phạm có tên thật là Phạm Nguyễn Anh Thi. Người đẹp sinh năm 2001 được biết đến với vai trò là một người mẫu ảnh tự do và reviewer trên nền tảng Tiktok.